fbpx

Thời gian hoạt động: 08:00 – 21:00

☎ Hotline:  0945 629 449
Nệm Tatana

Nệm Tatana

Tận Tâm Vì Giấc Ngủ

Tìm chúng tôi trên:

Sản phẩm bán chạy:

Ngủ dậy bị chóng mặt, nguyên nhân do đâu?

1. Ngủ không đúng cách

1. Ngủ không đúng cách

Ngủ dậy bị chóng mặt, nguyên nhân do đâu?

Ngủ muộn, bạn sẽ có cảm giác chóng mặt, choáng váng vào sáng hôm sau. Việc thức đêm trong thời gian dài sẽ khiến cơ thể bị rối loạn, não đã bị tổn thương, gây nhức đầu và chóng mặt.

Ngủ lì bì và phân bổ thời gian không đúng. Ngủ nướng buổi sáng quá nhiều hay ngủ trưa quá lâu làm giảm năng suất công việc, cơ thể uể oải, mệt mỏi. Do đó, vào buổi đêm trở nên khó ngủ sáng dậy có thể gây ra tình trạng chóng mặt và đau đầu.

2. Nằm võng lưng

2. Nằm võng lưng

Ngủ dậy bị chóng mặt, nguyên nhân do đâu?

Đột nhiên nằm võng bị chóng mặt còn có thể là do thiếu máu, chấn thương đầu/cổ, các vấn đề liên quan đến não bộ

– Một số tác hại nếu nằm tư thế võng lưng quá lâu:

  • Mắc chứng rối loạn tiền đình vì lượng máu bơm lên não giảm do tư thế đầu nâng cao hơn mình khi nằm võng
  • Làm trầm trọng hơn những cơn đau lưng ở những ai đang bị thoát vị đĩa đệm hay các bệnh lý khác liên quan đến cột sống,…
  • Mất thăng bằng gây chóng mặt khi đổi tư thế từ nằm sang ngồi hoặc ngược lại.

3. Do mất ngủ thường xuyên

3. Do mất ngủ thường xuyên

Căng thẳng, mất ngủ, lo âu là nguyên nhân chủ yếu gây ra chứng chóng mặt. Cần tăng cường hoạt động thể dục, sắp xếp công việc, nghỉ ngơi, thư giãn… Không ngủ đủ giấc làm mắt và não mệt mỏi. Điều này khiến chúng ta thường chóng mặt và dễ bị té ngã vào ngày hôm sau.

4. Gối và nệm không phù hợp

4. Gối và nệm không phù hợp

Ngủ dậy bị chóng mặt, nguyên nhân do đâu?

Gối, nệm là một trong những vật dụng quan trọng đối với sức khỏe, chúng không chỉ giúp bạn có giấc ngủ thật sâu mà còn đem lại cho bạn một sức khỏe tốt nếu biết chọn và sử dụng đúng cách.

Bạn không nên sử dụng chiếc gối quá mỏng nhưng cũng đừng quá dày và quá cứng vì như vậy có thể gây đau gáy, mỏi cổ và thiếu máu ở đầu, gây mệt mỏi cho tim.

Kiểm tra mức độ thoải mái mà tấm nệm mang lại cho bạn. Một tấm nệm ưng ý phải là tấm nệm phù hợp với tình trạng cơ thể nâng đỡ tối đa thì mới mang lại giấc ngủ ngon và dễ chịu. Vì vậy, đừng tìm kiếm loại nệm mà mọi người cho là tốt nhất mà hãy tìm loại nệm phù hợp nhất với bạn.

Ngủ dậy bị chóng mặt, nguyên nhân do đâu?

Nệm bông ép Tatana
Người từ 40 tuổi thường bị triệu chứng đau lưng, vai gáy, do loãng xương vì thế ta nên chọn loại nệm có độ cứng tương đối và hỗ trợ cột sống cho người lớn tuổi như nệm bông ép Tatana. Ngoài ra, nệm bông ép cũng vô cùng phù hợp với các mẹ bầu. Với độ cứng vừa đủ và êm ái, không gây ra tình trạng lún khi nằm.

►►Xem thêm: Mua Nệm Bông Ép TATANA Ở Đâu?

Ngủ dậy bị chóng mặt, nguyên nhân do đâu?

Nệm Cao Su Tổng Hợp
Cấu trúc nệm cao su tổng hợp biến đổi theo hình dáng cơ thể, gia tăng diện tích tiếp xúc giữa cơ thể và nệm, giúp phân bổ áp lực đồng đều, do đó phù hợp người đau lưng, đau khớp.

►►Xem thêm: Bảng Giá Nệm Cao Su Tổng Hợp

Ngủ dậy bị chóng mặt, nguyên nhân do đâu?

Nệm Cao Su Nhân Tạo
Nệm cao su nhân tạo trì sự cân bằng nhiệt với môi trường bên ngoài đặc biệt phù hợp với những nơi có khí hậu nóng như ở Việt Nam. Nhờ đó bạn sẽ có được những giấc ngủ thật ngon mà không lo thức giấc vì quá nóng vào những ngày hè. 

►►Xem thêm: Bảng Giá Nệm Cao Su Nhân Tạo

Ngủ dậy bị chóng mặt, nguyên nhân do đâu?

Nệm cao su thiên nhiên
Người cao tuổi được khuyến khích dùng nệm cao su thiên nhiên nhiều nhất bởi nó đảm bảo được độ đàn hồi, cách ly chuyển động. Không tạo tiếng ồn khi xoay chuyển tư thế, có tuổi thọ cao nhất trong số các loại nệm. Khi ngủ cơ thể được ôm sát và nâng đỡ, cùng độ thoáng khí cao giúp người già được an giấc, khỏe mạnh hơn.

►►Xem thêm: Lợi Ích Khi Sử Dụng Nệm Cao Su Thiên Nhiên

5. Bí quyết để có giấc ngủ ngon và không bị chóng mặt

5. Bí quyết để có giấc ngủ ngon và không bị chóng mặt


1. Giữ giường đệm luôn sạch sẽ


Nệm chứa nhiều vi khuẩn và mạt bụi trong quá trình sử dụng. Do đó cần vệ sinh thường xuyên ga gối để đảm bảo bạn luôn có một giấc ngủ an toàn nhất. Việc ngủ liên tục hắt xì hơi, ngứa ngáy,… sẽ làm giảm chất lượng ngủ của bạn.
 

2. Thiết lập đồng hồ sinh học


Đi ngủ và thức dậy vào cùng một thời điểm mỗi ngày, sẽ tạo một nhịp sinh học tốt cho cơ thể bạn. Thói quen này sẽ đưa não bộ và cơ thể vào một chu kỳ ngủ – thức lành mạnh. Nhờ vậy, ban đêm bạn sẽ đi vào giấc ngủ nhanh nhất và ngủ ngon suốt đêm.
 

3. Tránh xa caffeine và chất kích thích


Nên tránh uống caffeine vào buổi tối, lượng cafein sẽ gây cản trở đối với giấc ngủ làm cơ thể tỉnh táo khó đi vào giấc ngủ.
 

4. Không ăn no trước khi ngủ 2 tiếng


Nếu ăn các đồ ăn quá nhiều hay số lượng thực phẩm quá lớn trước khi ngủ làm cho bao tử làm việc liên tục khiến ta khó ngủ. Do vậy, cần ăn tối nhẹ nhàng, và kết thúc bữa ăn ít nhất 2 giờ trước khi đi ngủ.
 

7. Thường xuyên tập thể dục


Tập thể dục thường xuyên để cải thiện chất lượng giấc ngủ. Trước khi đi ngủ, một vài động tác yoga nhẹ nhàng giúp bạn có một giấc ngủ ngon và sâu hơn.

Hy vọng, sau bài viết trên bạn sẽ biết được các tình trạng cơ thể đang gặp phải. Hãy nhanh chóng khắc phục, để cải thiện ngay nhằm giúp bản thân khỏe mạnh và tránh tình trạng chóng mặt bạn đang gặp phải nhé!

0 Comments for “Ngủ dậy bị chóng mặt, nguyên nhân do đâu?”

Leave a Reply

Your email address will not be published.

Xem thêm bài viết:

Xem thêm bài viết: